Tuyển tập 10 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3 (Có đáp án)
Câu 7. (0,25 điểm) Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì:
A. Khối lượng các phân không khí giảm.
B. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm.
C. Số phân tử không khí trong bơm giảm.
D. Kích thước các phân không khí giảm.
Câu 8. (0,25 điểm) Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng?
A. Nước; không khí; đồng; thủy ngân.
B. Không khí; nước; thủy ngân; đồng.
C. Nước; thủy ngân; không khí; đồng.
D. Đồng; nước; thủy ngân; không khí.
Câu 9. (0,25 điểm) Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q = mc(t – t0) B. Q = m(t – t0) C. Q = mc(t0 – t) D. Q = mc
Câu 10. (0,25 điểm) Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:
A. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.
C. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.
D. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
Câu 11. (0,25 điểm) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
C. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
File đính kèm:
- tuyen_tap_10_de_kiem_tra_hoc_ky_2_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Tuyển tập 10 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 3 (Có đáp án)
- ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 8 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. (0,25 điểm) Cánh máy bay thường được quét ánh bạc để: A. Ít hấp thụ bức xạ nhiệt của Mặt Trời. B. Giảm sự dẫn nhiệt. C. Liên lạc thuận lợi hơn với các đài ra đa. D. Giảm ma sát với không khí. Câu 2. (0,25 điểm) Bỏ một chiếc thìa vào một cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng. B. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều không đổi. C. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm. D. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng. Câu 3. (0,25 điểm) Công thức tính công cơ học là: F m A. A = B. A = C. A = d.VD. A = F.s s V Câu 4. (0,25 điểm) Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Lỏng và rắn.B. Khí và rắn.C. Lỏng và khí.D. Rắn, lỏng, khí. Câu 5. (0,25 điểm) Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng. C. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. Câu 6. (0,25 điểm) Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m
- lên, mất hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: A. 360W. B. 180W.C. 12W.D. 720W. Câu 7. (0,25 điểm) Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì: A. Khối lượng các phân không khí giảm. B. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm. C. Số phân tử không khí trong bơm giảm. D. Kích thước các phân không khí giảm. Câu 8. (0,25 điểm) Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng? A. Nước; không khí; đồng; thủy ngân. B. Không khí; nước; thủy ngân; đồng. C. Nước; thủy ngân; không khí; đồng. D. Đồng; nước; thủy ngân; không khí. Câu 9. (0,25 điểm) Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = mc(t – t0)B. Q = m(t – t 0)C. Q = mc(t 0 – t)D. Q = mc Câu 10. (0,25 điểm) Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì: A. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. B. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. C. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C. D. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. Câu 11. (0,25 điểm) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. C. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
- D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. Câu 12. (0,25 điểm) Vật có cơ năng khi A. Vật có khả năng sinh công.B. Vật có tính ì lớn. C. Vật có đứng yên.D. Vật có khối lượng lớn. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 13. (2 điểm) Phát biểu định luật về công. Sử dụng ròng rọc cô định và ròng rọc động có được lợi gì về công không? Vì sao? Câu 14. (2 điểm) Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? Câu 15. (3 điểm) Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 1000C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước đã thu vào? c) Nhiệt dung riêng của chì? d) Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 75 0C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu? HẾT ĐÁP ÁN Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 12. 794 1 [.25] A 2 [.25] C 3 [.25] D 4 [.25] C
- 5 [.25] D 6 [.25] C 7 [.25] B 8 [.25] B 9 [.25] A 10 [.25] D 11 [.25] B 12 [.25] A Câu 13 (2 điểm) Phát biểu định luật về công. Sử dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động có được lợi gì về công không? Vì sao? Gợi ý làm bài: Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. - Sử dụng ròng rọc cố định và ròng rọc động không được lợi gì về công vì : + Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực. Ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệ hai lần về đường đi. Câu 14 (2 điểm) Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? Gợi ý làm bài: Khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại vì cho đá vào trước thì nhiệt độ của nước giảm, làm giảm tốc độ khuếch tán giữa các phân tử đường và nước, đường sẽ lâu tan hơn và nước chanh sẽ không ngọt. Câu 15 (3 điểm)
- Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 0C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 0C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: e) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt. f) Nhiệt lượng nước đã thu vào? g) Nhiệt dung riêng của chì? h) Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 75 0C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu? Gợi ý làm bài: Tóm tắt: 0 Chì: m1= 420g= 0,42kg; t1=100 C 0 Nước: m2= 260g= 0,26kg; t2=58 C ; c2= 4200J/kg.K 0 ’ 0 Nhiệt độ cân bằng : t0 = 60 C; t 0 = 75 C a) Nhiệt độ của chì khi xảy ra cân bằng nhiệt? b) Q2=? c) c1=? d) Khối lượng chì thêm vào m=? với t’=1500C Giải: a) Sau khi thả miếng chì ở 1000C vào nước ở 580C làm nước nóng lên đến 600C. Thì 600C chính là nhiệt độ cân bằng của hệ hai chất đã cho. Đây cũng chính là nhiệt độ của chì sau khi đã xảy ra cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng của nước đã thu vào để tăng nhiệt độ từ 580C đến 600C là: Q2 = m2 . c2 .( t0 - t2) = 0,26. 4200. (60 – 58) = 2184 (J) c) Nhiệt lượng của chì đã toả ra khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 600C là: Q1 = m1 . c1 .( t1 - t0) = 0,42. c1 .(100 – 60) = 16,8. c1 Theo phương trình cân bằng nhiệt Qtoả = Qthu 2184 Suy ra: Q1 = Q2 16,8. c1 = 2184 c1 = = 130(J/kg.K ) 16,8 d) Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc này: Q3 = Q’1 + Q’2 m.c1. (t’ – t0’) = ( m1.c1 + m2c2). (t0’ – t0 ) m. 130.( 150 –75) = ( 0,42 .130 + 0,26 .4200). (75-60) 9750.m = 17199 17199 m = = 1,764 (kg) 9750