Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Câu 1. Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực là:

A. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực bờ biển và thềm lục địa.

B. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực Nam trung Bộ..

C. khu vực đồi núi, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực bờ biển và thềm lục địa

D. khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực Nam Bộ.

Câu 2. Miền đồi núi thấp với các cánh cung núi mở rộng là đặc điểm của vùng núi nào?

A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.

C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là:

A. đồng bằng Sông Hồng. B. đồng bằng Sông Cửu Long.

C. đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. D. đồng bằng Thanh Hóa.

Câu 4. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.

B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.

C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.

D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.

Câu 5. Nội dung nào không đúng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

A. Nhiệt độ trung bình lớn (> 210C). B. Số giờ nắng nhiều.

C. Lượng nhiệt lớn. D. Lượng mưa trung bình dưới 1000mm.

pdf 4 trang Lưu Chiến 15/07/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn

  1. MÔN ĐỊA LÍ I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Đặc điểm các khu vực địa hình. 2. Đặc điểm khí hậu Việt Nam 3. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta 4. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 5. Các hệ thống sông lớn ở nước ta 6. Đặc điểm đất Việt Nam 7. Đặc điểm sinh vật Việt Nam * Yêu cầu: - Học sinh nắm được kiến thức phần nội dung bài học - Xem lại phần luyện tập, vận dụng trong SGK. II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MINH HỌA: 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực là: A. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực bờ biển và thềm lục địa. B. khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, khu vực Nam trung Bộ C. khu vực đồi núi, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực bờ biển và thềm lục địa D. khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực Nam Bộ. Câu 2. Miền đồi núi thấp với các cánh cung núi mở rộng là đặc điểm của vùng núi nào? A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. Câu 3. Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là: A. đồng bằng Sông Hồng. B. đồng bằng Sông Cửu Long. C. đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. D. đồng bằng Thanh Hóa. Câu 4. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
  2. B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. Câu 5. Nội dung nào không đúng với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? A. Nhiệt độ trung bình lớn (> 210C). B. Số giờ nắng nhiều. C. Lượng nhiệt lớn. D. Lượng mưa trung bình dưới 1000mm. Câu 6. Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc A. không lạnh lắm và có mưa. B. đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh. C. lạnh buốt, mưa rất nhiều. D. rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC. Câu 7. Đặc điểm lũ của sông ngòi Bắc Bộ A. Lũ lên chậm và rút chậm. B. Lũ lên nhanh rút chậm. C. Lũ lên nhanh rút nhanh. D. Lũ lên chậm rút nhanh. Câu 8. Đặc điểm chế độ của nước sông ngòi Nam Bộ A. Lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ. B. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ. C. Lượng nước lớn quanh năm, chế độ nước sông rất điều hòa. D. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng khắc nghiệt hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ. Câu 9. Hệ thống sông có diện tích lưu vực chảy trên lãnh thổ nước ta lớn nhất A. Sông Hồng. B. Sông Mã. C. Sông Đồng Nai. D. Sông Cửu Long. Câu 10. Các hệ thống sông nào sau đây thuộc sông ngòi Trung Bộ: A. sông Hồng và sông Thái Bình. B. sông Cửu Long và sông Đồng Nai. C. sông Thu Bồn và sông Ba. D. sông Hồng và sông Cửu Long. Câu 11. Nội dung nào không đúng với sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam? A. Kiểu hệ sinh thái B. Thành phần loài, gen di truyền C. Công dụng của các sản phẩm D. Phát triển cằn cỗi.
  3. Câu 12. Tài nguyên rừng của Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng thể hiện ở A. độ che phủ rừng giảm. B. diện tích đồi núi trọc tăng lên. C. diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng suy thoái. D. mất dần nhiều động thực vật quý hiếm. Câu 13. Những nội dung nào không đúng với giá trị tài nguyên sinh vật nước ta? A. Kinh tế B. Văn hoá C. Du lịch D. Tín ngưỡng. Câu 14. Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là A. vị trí địa lý, lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và thuận lợi. B. cấu trúc địa chất. C. việc khai thác luôn đi đôi với việc cải tạo và bảo vệ. D. điều kiện khí hậu thuận lợi. Câu 15. Ở nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 3 nhóm. B. 4 nhóm. C. 5 nhóm. D. 6 nhóm. Câu 16. Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Đất feralit. B. Đất phù sa C. Đất mùn núi cao. D. Đất mặn ven biển. Câu 17. Hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra ở Việt Nam tại A. Các vùng đất ven biển. B. Vùng đất cát Quảng Ninh. C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ. D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ. Câu 18. Cho bảng số liệu Bảng số liệu cơ cấu các nhóm đất chính ở Việt Nam (đơn vị tính %) Các nhóm đất Tỉ lệ diện tích đất tự nhiên Feralit 65 Phù sa 11 Mùn núi cao 24
  4. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính là: A. Tròn. B. Miền. C. Đường. D. Cột. Câu 19. Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở miền đồi núi nước ta là A. đất dễ bị ngập úng. B. đất chua, nhiễm mặn. C. đất dễ bị sói mòn, rửa trôi. D. đất dễ bị xâm nhập mặn. Câu 20. Tại sao ở nước ta lớp vỏ phong hóa của thổ nhưỡng rất dày? A. Đá mẹ dễ phong hóa. B. Nằm trong khu vực nhiệt đới. C. Địa hình dốc. D. Thời gian hình thành lâu. 2. TỰ LUẬN. Câu 1. Nêu các đặc điểm của sông ngòi nước ta? Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa khác nhau rõ rệt ? Sông nào có tiềm năng thủy điện lớn nhất ở miền Tây Bắc? Câu 2. Chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?