Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Vũ Duy Chinh (Có đáp án)
Câu 1. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh. D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Câu 2. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu 3. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s
Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng:
A. Vật sẽ đứng yên khi không có lực tác dụng lên nó B. Vật chỉ đứng yên khi các lực tác dụng lên nó cân bằng
C. Vật đứng yên vì không có lực tác dụng lên nó hoặc các lực tác dụng lên nó cân bằng
D. Không có câu phát biểu nào đúng
Câu 5. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường
C. Lá rơi từ trên cao xuống D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 6. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 7. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_vu.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Vũ Duy Chinh (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Giáo viên ra đề: Vũ Duy Chinh A. MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên Cp Cấp độ thấp Cấp độ cao đ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL chủ đề 1. Chuyển -Biết được - Tính tương - Quán tính động cơ chuyển động đối của chuyển học,quán tính đều động và đứng yên -Độ lớn vận tốc Số câu 1 3 1 4 1 Số điểm 0,4 1,2 1,0 1,6 1,0 2. Biểu diễn Nhận biết lực Biểu diễn lực lực. Lực ma ma sát sát Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,4 1,0 0,4 1,0 3. Áp suất Áp lực Số câu 1 1 Số điểm 0.4 0,4 4. Lực . Lực Lực đẩy Ác-si- Lực đẩy Ác-si- lực đẩy ác si đẩy Ác-si-mét mét mét mét Số câu 4 1 1 5 1 Số điểm 1,6 0.4 1,0 2,0 1,0 5. Công cơ Đơn vị công cơ công và công học. Công suất học và công suất suất Tính công Số câu 3 1 1 4 1 Số điểm 1,2 0,4 1,0 1,6 1,0 Tổng số câu 10 6 2 1 19 Tổng số điểm 4,0 3,0 2.0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- B.ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích. C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh. D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều. Câu 2. Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 3. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng: A. Vật sẽ đứng yên khi không có lực tác dụng lên nó B. Vật chỉ đứng yên khi các lực tác dụng lên nó cân bằng C. Vật đứng yên vì không có lực tác dụng lên nó hoặc các lực tác dụng lên nó cân bằng D. Không có câu phát biểu nào đúng Câu 5. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường C. Lá rơi từ trên cao xuống D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa Câu 6. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống. D.Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 7. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 8. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn. C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng chìm trong nước như nhau. D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau. Câu 9. Lực đẩy Ác – si – met có thể tác dụng lên vật nào dưới đây? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B. Vật lơ lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. Câu 10. Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA= D.V B. FA= Pvật C. FA= d.V D. FA= d.h Câu 11. Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là: A. 1,7N B. 1,2N C. 2,9N D. 0,5N Câu 12. Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào sau đây? A. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng B. Vật rơi từ trên cao xuống C. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
- Câu 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi B. Các máy cơ đơn giẩn đều cho lợi về công C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi về cả lực lẫn về đường đi D. Không một máy cơ nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi Câu 14. Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất? A. kWh B. kW C. W D. J/s Câu 15. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F= 500 000 N.Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2 km là A. A = 105 J B. A = 108 J C. A = 106 J D. A = 104 J II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1(1đ): Giải thích tại sao khi bị trượt chân lại ngã ngửa ra sau? Bài 2(1đ): Một người phải dung một lực 180N để kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong thời gian 20 giây. Tính công và công suất người đó đã thực hiện. Bài 3(2đ): Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được 3 nhúng chìm trong nước, trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước và rượu lần lượt là d1 = 10 000N/m và 3 d2 = 8 000N/m . C.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm ) (Mỗi ý đúng được 0,4 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN D A D C D B D C D C D C A A B II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) BÀI SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN ĐIỂM Vì khi bị trượt chân, chân thay đổi vận tốc đột ngột trượt về phía trước 0,5 1 nhưng do quán tính nên người và thân chưa kịp thay đổi vận tốc nên bị ngã 0,5 1,0 điểm ngửa về phía sau - Tóm tắt, đáp số 0,25 - Công suất của người kéo đã thực hiện: A= F.s = 180.8=1440J 0,5 2 - Công người kéo đã thực hiện: P= A/t = 1440/20 =72W 0,25 1,0 điểm 3 3 Ta có: 2dm = 0,002m 0,5 Lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng 0,5 3 trong nước là:FA nước = dnước .Vsắt = 10 000.0,002 = 20N 2,0 điểm Lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt nhúng trong dầu là:FA dầu = ddầu.Vsắt = 8 000.0,002 = 16N 1,0 Kí duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề:
- Kí duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề: Vũ Duy Chinh