Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

Câu 1: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:

A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi

Câu 2: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Chỉ số 0. D. Tăng lên.

Câu 3: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và

A. trọng lượng riêng của chất lỏng đó. B. thể tích của vật.

C. thể tích của chất lỏng đó. D. trọng lượng riêng của vật.

Câu 5: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

A. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.

B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

C. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

D. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.

docx 10 trang Lưu Chiến 12/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2022_2023_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 1 A. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 2: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Chỉ số 0. D. Tăng lên. Câu 3: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động. B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và A. trọng lượng riêng của chất lỏng đó. B. thể tích của vật. C. thể tích của chất lỏng đó. D. trọng lượng riêng của vật. Câu 5: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. D. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. Câu 6: Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc. B. Áp suất khí quyển càng tăng. C. Áp suất khí quyển càng giảm. D. Áp suất khí quyển không thay đổi. Câu 8: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng? A. F > 80 N B. F = 8N C. F = 80 N D. F < 80 N Câu 9: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: Trang 1/10
  2. A. 25000Pa. B. 25Pa C. 250Pa D. 2500Pa Câu 10: Khi thợ lặn lặn xuống biển: A. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng. B. áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu. C. áp suất tác dụng lẻn thợ lặn càng xa bờ càng lớn. D. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm. Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 12: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. lực quán tính B. ma sát trượt C. ma sát nghỉ D. ma sát lăn Câu 13: Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 2km/phút. B. 33,33 m/s. C. 120km/h. D. 126km/h. Câu 14: Một vật có thể tích 0.8 m 3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 800N B. 80N C. 80000N D. 8000N Câu 15: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 40s B. 50s C. 25s D. 10s B. Tự Luận (4,0 điểm) Bài 1:(2.0 điểm): Một vật có thể tích 4 dm3 nhúng vào trong nước , biết trọng lương riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật trong 2 trường hợp sau đây : a) Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước . b) Vật chỉ nhúng một nửa thể tích trong nước . Bài 2:(2.0 điểm): Nêu đặc điểm của các lực tác dụng vào vật : Hết Trang 2/10
  3. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 2 A. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển càng giảm. B. Áp suất khí quyển không thay đổi. C. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc. D. Áp suất khí quyển càng tăng. Câu 2: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính Câu 3: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng? A. F = 8N B. F 80 N D. F = 80 N Câu 4: Khi thợ lặn lặn xuống biển: A. áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu. B. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng. C. áp suất tác dụng lẻn thợ lặn càng xa bờ càng lớn. D. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm. Câu 5: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ số 0. C. Giảm đi. D. Tăng lên. Câu 6: Muốn giảm áp suất thì: A. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. Câu 7: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. B. Khi vật đó không chuyển động. C. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực: A. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Trang 3/10
  4. Câu 9: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. D. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. Câu 10: Một vật có thể tích 0.8 m 3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 80N B. 800N C. 8000N D. 80000N Câu 11: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và A. trọng lượng riêng của vật. B. trọng lượng riêng của chất lỏng đó. C. thể tích của chất lỏng đó. D. thể tích của vật. Câu 12: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa B. 25Pa C. 25000Pa. D. 250Pa Câu 13: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. trọng lực B. ma sát C. quán tính D. đàn hồi Câu 14: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B. 40s C. 25s D. 10s Câu 15: Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 120km/h. B. 2km/phút. C. 33,33 m/s. D. 126km/h. B. Tự Luận (4,0 điểm) Bài 1:(2.0 điểm): Một vật có thể tích 4 dm3 nhúng vào trong nước , biết trọng lương riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật trong 2 trường hợp sau đây : c) Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước . d) Vật chỉ nhúng một nửa thể tích trong nước . Bài 2:(2.0 điểm): Nêu đặc điểm của các lực tác dụng vào vật : Hết Trang 4/10
  5. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 3 A. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và A. trọng lượng riêng của chất lỏng đó. B. trọng lượng riêng của vật. C. thể tích của vật. D. thể tích của chất lỏng đó. Câu 2: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 25000Pa. B. 25Pa C. 250Pa D. 2500Pa Câu 3: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc. B. Áp suất khí quyển càng tăng. C. Áp suất khí quyển càng giảm. D. Áp suất khí quyển không thay đổi. Câu 4: Muốn giảm áp suất thì: A. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 5: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B. 10s C. 25s D. 40s Câu 6: Khi thợ lặn lặn xuống biển: A. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm. B. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng. C. áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu. D. áp suất tác dụng lẻn thợ lặn càng xa bờ càng lớn. Câu 7: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. D. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. Câu 8: Một vật có thể tích 0.8 m3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? Trang 5/10
  6. A. 80000N B. 800N C. 8000N D. 80N Câu 9: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Chỉ số 0. D. Tăng lên. Câu 10: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng? A. F = 80 N B. F > 80 N C. F < 80 N D. F = 8N Câu 11: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. trọng lực B. quán tính C. ma sát D. đàn hồi Câu 12: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. B. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. C. Khi vật đó không chuyển động. D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. Câu 13: Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 120km/h. B. 126km/h. C. 2km/phút. D. 33,33 m/s. Câu 14: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. lực quán tính D. ma sát lăn Câu 15: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. B. Tự Luận (4,0 điểm) Bài 1:(2.0 điểm): Một vật có thể tích 4 dm3 nhúng vào trong nước , biết trọng lương riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật trong 2 trường hợp sau đây : e) Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước . f) Vật chỉ nhúng một nửa thể tích trong nước . Bài 2:(2.0 điểm): Nêu đặc điểm của các lực tác dụng vào vật : Hết Trang 6/10
  7. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 4 A. Trắc nghiệm (6,0 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. B. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. D. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. Câu 2: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. đàn hồi C. trọng lực D. quán tính Câu 3: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 25Pa B. 250Pa C. 2500Pa D. 25000Pa. Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và A. trọng lượng riêng của vật. B. thể tích của chất lỏng đó. C. trọng lượng riêng của chất lỏng đó. D. thể tích của vật. Câu 5: Một vật có thể tích 0.8 m3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? A. 80N B. 800N C. 8000N D. 80000N Câu 6: Khi thợ lặn lặn xuống biển: A. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm. B. áp suất tác dụng lẻn thợ lặn càng xa bờ càng lớn. C. áp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu. D. càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng. Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào? A. Áp suất khí quyển càng tăng. B. Áp suất khí quyển không thay đổi. C. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc. D. Áp suất khí quyển càng giảm. Câu 8: Muốn giảm áp suất thì: A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. C. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Trang 7/10
  8. D. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. Câu 9: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 25s B. 50s C. 10s D. 40s Câu 10: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. D. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. Câu 11: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. B. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. C. Khi vật đó không chuyển động. D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. Câu 12: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng? A. F 80 N C. F = 80 N D. F = 8N Câu 13: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát lăn C. ma sát nghỉ D. lực quán tính Câu 14: Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để đi đoạn đường 630km. Vận tốc trung bình của máy bay là: A. 120km/h. B. 126km/h. C. 33,33 m/s. D. 2km/phút. Câu 15: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Chỉ số 0. D. Giảm đi. B. Tự Luận (4,0 điểm) Bài 1:(2.0 điểm): Một vật có thể tích 4 dm3 nhúng vào trong nước , biết trọng lương riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật trong 2 trường hợp sau đây : g) Vật nhúng ngập hoàn toàn trong nước . h) Vật chỉ nhúng một nửa thể tích trong nước . Bài 2:(2.0 điểm): Nêu đặc điểm của các lực tác dụng vào vật : Hết Trang 8/10
  9. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS AN THẮNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÝ 8 I. Trắc nghiệm ( 6,0 điểm) 148 249 347 450 1 C A A A 2 D C D D 3 D D C C 4 A D B C 5 D D D A 6 B D A A 7 C D B D 8 C C D D 9 D D D D 10 D A A D 11 B B B B 12 D A D C 13 A C C B 14 B B D D 15 A B C B II. Tự luận (4,0 điểm) Bài Nội dung Điểm - Tóm tắt và đổi đơn vị đúng 0,25 đ a) Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi vật nhúng ngập hoàn toàn 0,75 đ trong nước là : FA1 = Vn-íc. dn-íc = V. dn-íc = 0,004.10000 = 40 (N) b) Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi vật nhúng một nửa thể tích trong nước là : 1,0 đ FA2 = Vn-íc.dn-íc = 0,5V.dn-íc = 0,002.10000 = 20 (N) Hình a: lực có đặc điểm: - Điểm đặt: tại vật 0,25 đ - Phương nằm ngang 0,25 đ - Chiều: Từ trái sang phải 0,25 đ - Độ lớn: F = 100 N 0,25 đ Hình b: lực có đặc điểm: Bài 2: 2,0 0,25 đ - Điểm đặt: tại trọng tâm vật 0,25 đ - Phương: thẳng đứng 0,25 đ - Chiều: Từ trên xuống dưới 0,25 đ - Độ lớn: P = 8 N Trang 9/10
  10. Trang 10/10